Mặc dù các quy định về nhãn hàng hóa đã được luật hóa, nhưng khi đưa vào thực tiễn vẫn có những khó khăn khiến cho doanh nghiệp (DN) gặp nhiều lúng túng.
Nhãn hiệu hàng hóa là một trong những dấu hiệu giúp người tiêu dùng có thể nhận biết được nguồn gốc, xuất xứ và loại sản phẩm được bày bán và lưu hành trên thị trường. Do vậy, pháp luật đưa ra những quy định rõ ràng về cách thức gắn nhãn mác sản phẩm đối với từng đối tượng cụ thể: hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa lưu thông trong nước sẽ có cách thức thể hiện, màu sắc và ngôn ngữ trình bày nhãn hiệu khác nhau.
Trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của Công nghệ thông tin người ta không còn phải tốn nhiều thời gian cũng như gặp khó khăn trong việc trao đổi những chia sẻ, thông tin cho nhau. Đặc biệt là sự ra đời của chữ ký điện tử đã giúp có các Doanh nghiệp có thể kết nối dễ dàng trong giao dịch với các Ngân hàng, các cơ quan nhà nước mà không mất quá nhiều thời gian và công sức như trước kia.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam hoặc đại diện công ty nước ngoài có đưa sản phẩm thực phẩm vào lưu thông tiêu thụ trên thị trường Việt Nam đều bắt buộc phải công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra ngoài thị trường (Nghị định số 15/2018/NĐ-CP)
Nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sử dụng hàng trong nước, Chính phủ đã ban hành Nghị Định 38/2012/NĐ-CP nêu rõ : Các sản phẩm thực phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng bắt buộc phải Công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm và phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét và công nhận đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm thì sản phẩm đó mới được phép lưu thông trên thị trường
Nước mắm truyền thống làm từ cá biển và muối biển mà buộc phải dùng muối iốt thì quá khiên cưỡng
Tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2017 vừa qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã đề xuất bãi bỏ gần 2.000 yêu cầu, điều kiện kinh doanh (ĐKKD) bất hợp lý. Đề xuất này đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản lý và cộng đồng doanh nghiệp
Trong suốt 7 năm áp dụng Nghị định 38 đã phát sinh hàng loạt vướng mắc, bất cập, là rào cản cho sự phát triển của doanh nghiệp
Nhằm thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 75/NQ-CP về các biện pháp giảm mức phí, chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các bộ, cơ quan ngang bộ cùng một số đơn vị xin ý kiến điều chỉnh giảm một số loại phí.